Họ và tên: Nguyễn Diệu Linh
Chức vụ: Phó trưởng bộ môn ngữ Văn và Văn hoá Việt Nam
Di động: 0975190882
Email: linhnd@tnus.edu.vn
Học vị: Tiến sĩ
Chức danh: Tiến sĩ
Địa chỉ: phường Quang Trung, TP Thái Nguyên
Website: https://danhgia.dec.tnu.edu.vn/mysite/tien-si-tien-si-nguyen-dieu-linh
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Diệu Linh
Ngày sinh: 19/08/1982
Học vị cao nhất: Tiến sĩ
Chức danh: Tiến sĩ
Chức vụ: Phó trưởng bộ môn ngữ Văn và Văn hoá Việt Nam
Đơn vị công tác: phường Quang Trung, TP Thái Nguyên
Email: linhnd@tnus.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
# | Loại bằng | Chuyên ngành | Nơi đào tạo | Năm tốt nghiệp | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|
1 | Đại học | Ngữ văn | Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Việt Nam | 2004 | |
2 | Thạc sĩ | Văn học Việt Nam | Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Việt Nam | 2006 | |
3 | Tiến sĩ | Văn học Việt Nam | Viện khoa học Xã hội Việt Nam | 2012 | |
4 | Chứng chỉ | Tin học IC3 | 0 | 2015 | |
5 | Chứng chỉ | Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên | Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Việt Nam | 2017 | |
6 | Chứng chỉ | Chứng chỉ nâng ngạch dành cho giảng viên | Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Việt Nam | 2017 | |
7 | Chứng chỉ | HKS3 | 0 | 2018 |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm | Ghi chú |
---|---|---|---|
Từ 2008 đến 1/ 2017 | Khoa Văn - Xã hội - Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Việt Nam | Giảng viên | |
Từ 2/ 2017 - 03/2018 | Khoa Văn - Xã hội - Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Việt Nam | Giảng viên, phó trưởng BM văn học | |
04/2018 -10/2020 | Khoa Báo chí - Truyền thông và văn học- Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Việt Nam | Giảng viên, phó trưởng BM văn học ứng dụng | |
Từ 10/2020 đến nay | Khoa Ngôn ngữ và văn hóa - Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Việt Nam | Giảng viên, phó trưởng BM Ngữ văn và văn hoá VN |
IV. THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG
Chuyên ngành nghiên cứu
3. Tiếng Việt dành cho người nước ngoài
Môn học giảng dạy chính
Môn học giảng dạy phụ
Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì
# | Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng | Năm hoàn thành | Đề tài cấp | Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
---|---|---|---|---|
1 | Thơ Chế Lan Viên trước và trong thời kỳ đổi mới của Văn học Việt Nam | 2011 | Bộ |
Sách chủ biên
1. ; Theo những trang thơ (Phê bình tiểu luận); Nxb Hội nhà văn; ; ;
2. ; Thơ Chế Lan Viên trong tiến trình đổi mới văn học Việt Nam; Nxb Đại học Thái Nguyên; ; ;
Sách tham gia biên soạn
1. ; Những chặng đường thơ; Nxb Giáo dục; ; ;
2. ; Cảm nhận thời gian; Nxb Hội nhà văn; ; ;
Các bài báo cáo và báo cáo khoa học trong và ngoài nước
1. Nguyễn Diệu Linh; Hoàng Trung Thông với Trên hồ Ba Bể; Tạp chí văn nghệ Ba Bể, số 11; ; ;
2. Nguyễn Diệu Linh; Những trang thơ chiến sĩ của Vũ Cao; Tạp chí Văn nhân, số 37; ; ;
3. Nguyễn Diệu Linh; Miền núi trong thơ Sóng Hồng; Tạp chí văn nghệ Ba Bể, số 2; ; ;
4. Nguyễn Diệu Linh; Hình ảnh Bác Hồ trong thơ Nông Quốc Chấn; Văn nghệ Thái Nguyên, số 66; ; ;
5. Nguyễn Diệu Linh; Hình ảnh mới của người phụ nữ trong thơ Lưu Trọng Lư; Đặc sản Văn học và tuổi trẻ, NXB Giáo dục,số7 (73); ; ;
6. Nguyễn Diệu Linh; Ánh lửa sáng soi từ bài thơ Chiều tối của Bác Hồ; Văn nghệ Thái Nguyên, số 68+69; ; ;
7. ; Thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu sau 1975; Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên; ; ;
8. Nguyễn Diệu Linh; Mùa xuân Bắc Kạn trong thơ; Tạp chí Văn nghệ Ba Bể số 1 (25); ; ;
9. Nguyễn Diệu Linh; Đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viện qua Di cảo thơ; Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 143; ; ;
10. Nguyễn Diệu Linh; Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên qua Di cảo thơ; Hội thảo Ngôn ngữ trẻ toàn quốc; ; ;
11. Nguyễn Diệu Linh; Cảm nhận thời gian trong Di cao thơ của Chế Lan Viên; Bảo Văn nghệ Thái Nguyên, số 7; ; ;
12. Nguyễn Diệu Linh; Di cảo thơ và nhu cầu được sống trung thực với mình của Chế Lan Viên; Tạp chí Nhà văn, số 1; ; ;
13. Nguyễn Diệu Linh; Nhận thức về quá khứ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên; Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 (433); ; ;
14. Nguyễn Diệu Linh; Đặc trưng thể loại thơ Chế Lan Viện qua Di cảo thơ; Tạp chí Ngôn ngữ, số 3; ; ;
15. Nguyễn Diệu Linh; Sự thay đổi giọng điệu trong thơ Chế Lan Viên; Báo Văn nghệ Thái Nguyễn, số 7; ; ;
16. Nguyễn Diệu Linh; Thơ Chế Lan Viên viết trong ngày toàn thắng; Báo Thái Nguyên, số 2348; ; ;
17. Nguyễn Diệu Linh; Một giọng thơ hào hùng những năm chống Mỹ, cứu nước.; Chương trình CLB Văn nghệ Đài Phát thanh và Truyền hình Thái Nguyên; ; ;
18. Nguyễn Diệu Linh; Qua Hạ Long - một bài thơ hay của Chế Lan Viên; Báo Hạ Long. Hội VH-NT Quảng Ninh, số 318; ; ;
19. Nguyễn Diệu Linh; Nổi riêng trong thơ Chế Lan Viên; Văn nghệ Thái Nguyên (20); ; ;
20. Nguyễn Diệu Linh; Quan niệm của Chế Lan Viên về thơ và về nghề thơ; Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (166); ; ;
21. Nguyễn Diệu Linh; Chế Lan Viên với Sông Cầu; Văn nghệ Phú Yên (08); ; ;
22. Nguyễn Diệu Linh; Những trang thơ về Điện Biên của Chế Lan Viên; Văn nghệ Thái Nguyên (08); ; ;
23. Nguyễn Diệu Linh; Triết lý nhân sinh trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, trường Đại học Khoa học; ; ;
24. Nguyễn Diệu Linh; Di cảo thơ và quan niệm biện chứng nghệ thuật về con người.; Tạp chí Thơ, Hội nhà văn Việt Nam (11); ; ;
25. Nguyễn Diệu Linh; Đặc điểm một số từ ngữ biểu hiện các loại hình ảnh trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên.; Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc; ; ;
26. Nguyễn Diệu Linh; Một vài đặc điểm thơ Chế Lan Viên khi thể hiện hình tượng Bắc Hồ; Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (196); ; ;
27. Nguyễn Diệu Linh; Cảm hứng phê phán trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên.; Nghiên cứu Văn học; ; ;
28. Nguyễn Diệu Linh; Đặc điểm thơ Chế Lan Viên khi thể hiện các địa danh miền Trung Việt Nam.; Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc; ; ;
29. Nguyễn Diệu Linh- Nghiêm Thị Hồ Thu- Dương Ngọc Thuỳ; Giải mã ý nghĩa một số trò chơi trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh; Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN tập 121, số 07, 2014; ; ;
30. Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Tú Quyên; Vai trò thể hiện chức năng liên nhân của các biểu thức đồng sở chỉ trong tác phẩm văn chương; Từ điển học và Bách khoa thư (số 1); ; ;
31. Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thị Thu Luyến; Sự thể hiện cái tôi trữ tình của Chế Lan Viên trong thơ sau năm 1975; Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHTN (số 148); ; ;
32. Nguyễn Diệu Linh, Khổng Đại Thạch; Hình ảnh Hà Nội trong Cửa hiệu giặt là của Đỗ Bích Thủy; Diễn dàn văn nghệ Việt Nam, Số 268; ; ;
33. Nguyễn Diệu Linh; Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến | tranh trong truyện ngắn sau năm 1975; Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 33 (58); ; ;
34. Nguyễn Diệu Linh; Cá sỉnh trong văn hóa ẩm thực của người Thái Trắng ở xã Sơn A huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN tập 175, só 15; ; ;
35. Nguyễn Diệu Linh; Vai trò thầy mo trong nghi lễ tang ma của người Mường; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật. Số 403; ; ;
36. Nguyễn Diệu Linh, Chu Thị Thu Thiện; Phẩm chất người phụ nữ Hà Nội trong tập truyện Hà Nội trong mắt tối của Nguyễn Khái; Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN tập 188, số 12/3; ; ;
37. Nguyễn Tú Quyên, Nguyễn Diệu Linh; Vai trò của từ láy trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa; Tạp chí Ngôn ngữ só 1 (293) 2020; ; ;
38. Nguyễn Diệu Linh; Văn hóa ứng xử của người phụ nữ với gia đình trong Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng; Diễn đàn văn nghệ Việt Nam Số 312+313; ; ;
39. Nông Bích Phượng, Nguyễn Diệu Linh; Sự tiếp thu và sáng tạo đường dây cốt truyện chính từ tiểu thuyết Phố đến phim truyền hình Người Hà Nội; Văn học nghệ thuật; ; ;
40. Bùi Linh Huệ, Nguyễn Diệu Linh; Cảnh quan và con người miền núi trong truyện Đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái; Văn học nghệ thuật Tạp chí Khoa học xã hội, ĐH Sur Pham 1; ; ;