Học vị: Thạc sĩ
Chức danh: Giảng viên chính
Địa chỉ: Phú Bình, Thái Nguyên
Website: https://danhgia.dec.tnu.edu.vn/mysite/giang-vien-chinh-thac-si-tran-thi-ngoc-ha
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Trần Thị Ngọc Hà
Ngày sinh: 28/10/1985
Học vị cao nhất: Thạc sĩ
Chức danh: Giảng viên chính
Chức vụ: Giảng viên
Đơn vị công tác: Phú Bình, Thái Nguyên
Email: ngochaknn@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
# | Loại bằng | Chuyên ngành | Nơi đào tạo | Năm tốt nghiệp | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|
1 | Đại học | Ngữ Văn | Trường ĐHSP Thái Nguyên | 2018 | |
2 | Thạc sĩ | Ngôn ngữ học | Trường ĐHSP Thái Nguyên | 2018 | |
3 | Đại học | Tiếng Anh | Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN | 2012 |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm | Ghi chú |
---|---|---|---|
2009 - nay | Trường Ngoại ngữ - ĐHTN | Giảng viên |
IV. THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG
Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì
# | Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng | Năm hoàn thành | Đề tài cấp | Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
---|---|---|---|---|
1 | Nghiên cứu và biên soạn giáo án điện tử môn Ngôn ngữ học xã hội theo hướng tích cực hoá nhận thức người học (2012) | 2012 | Trường | |
2 | Sự phân biệt đối xử về giới trong tiếng Việt và ứng dụng vào giảng dạy môn học Ngôn ngữ học xã hội cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (2014) | 2014 | Trường | |
3 | Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tiếng lóng giới trẻ trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với sự phát triển của tiếng Việt (2015) | 2015 | Trường | |
4 | Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt trong sáng tác của Nam Cao và ứng dụng vào giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (2016) | 2016 | Trường | |
5 | Nghiên cứu về đặc điểm cú pháp và độ dài câu trong kí Nguyễn Tuân (2017) | 2017 | Trường | |
6 | Nghiên cứu một số cấu trúc quen dùng để biểu đạt lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt nhằm hướng tới việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho sinh viên Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (2018) | 2018 | Trường | |
7 | Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong một số tác phẩm của Nam Cao và ứng dụng vào giảng dạy môn Tiếng Việt cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN | 2019 | Trường | |
8 | Mô hình giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của người Việt - Ứng dụng và giảng dạy môn Ngôn ngữ học xã hội cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN (2020) | 2020 | Trường |
Các bài báo và báo cáo khoa học trong nước
1. Trần Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Gấm; Đặc điểm của các nhân tố ngôn ngữ thuộc phong các sinh hoạt trong một số tác phẩm của Nam Cao; Kỷ yếu hội thảo chuyên đề: Giảng dạy môn KHXH tại Khoa Ngoại ngữ; ; ;
2. Nguyễn Thị Gấm, Trần Thị Ngọc Hà; Nâng cao hiệu quả giảng dạy hội thoại qua ngữ liệu ca dao đối đáp; Kỷ yếu hội thảo: Giảng dạy môn KHXH tại Khoa Ngoại ngữ; ; ;
3. Trần Thị Ngọc Hà, Dương Minh Phượng; Tìm hiểu tiếng lóng của giới trẻ trên các phương tiện thông tin đại chúng ở bình diện hình thái; Kỷ yếu hội thảo chuyên đề: Giảng dạy môn KHXH tại Khoa Ngoại ngữ; ; ;
4. Trần Thị Ngọc Hà; Ý nghĩa của các tín hiệu phi ngôn ngữ trong văn hoá giao tiếp người Việt; Kỷ yếu hội thảo chuyên đề: Giảng dạy môn KHXH tại Khoa Ngoại ngữ; ; ;